Mục Lục
Tường nhà mà đặc biệt là tường phía ngoài thường xuyên bị nước mưa táp vào, để lâu ngày sẽ ăn mòn bề mặt và thấm dột. Chính vì thế, chúng ta không thể lơ là công tác chống thấm tường nhà cho công trình của mình. Vậy sau đây Bảo trì F24 xin được giới thiệu một số phương pháp sơn chống thấm tường nhà hiệu quả mà chúng tôi đã xử lý cho nhiều công trình chống thấm.
➡ Báo Giá Chống Thấm Các Hạng Mục Công Trình | Bảo Trì F24
Lợi ích của việc chống thấm tường nhà

Cách chống thấm tường nhà mới xây hiệu quả nhất hiện nay · Bước 1: Thi công lớp lót bằng sikaproof Membrane · Bước 3: Tiến hành thi công kết nối với Sika Latex
- Chống thấm bảo vệ nét thẩm mỹ cho công trình: Nếu công trình xây dựng của bạn được chống thấm, khi trời mưa, nước mưa sẽ rất khó để xâm nhập vào mái của công trình nên không làm cho tường bị ẩm ướt, nấm mốc, phủ rêu,…
- Chống thấm giúp tiết kiệm chi phí xây dựng: Nhiều người cho rằng, việc chống thấm cho các công trình xây dựng thì họ phải tốn thêm một số tiền nên việc này rất lãng phí. Nhưng thật ra, việc chống thấm không gây lãng phí mà còn giúp các bạn tiết kiệm hơn về lâu về dài. Một bức tường bị thấm nước rồi nấm mốc, nứt vỡ,… bạn sẽ phải bỏ tiền ra để sơn lại hay phải sửa chữa các vết nứt. Chống thấm sẽ giúp tường của bạn được bảo vệ dài lâu và không phải tốn tiến sửa chữa.
Biện pháp thi công chống thấm tường nhà hiệu quả
Màng Bitum khò nóng

Lý do là sau những ngày mưa liên tục, phần tường bao quanh bị ngấm nước, tạo thành các mảng … Vậy có cách xử lý chống thấm tường nhà nào hiệu quả không ?
Biện pháp này sử dụng khò gas, lưới ngọn lửa qua và đều vào về mặt khò dính dưới màng. Đồng thời đốt nóng phần diện tích bề mặt thi công, dán phần màng khò vào khu vực và phân bố nhiệt đều.
Quy trình chống thấm dùng màng Bitum khò nóng diễn ra như sau:
- Bước 1: Quét lớp lót Primer với định mức 0.2kg/m2 trên bề mặt sàn mái đã vệ sinh. Đợi khoảng 1 giờ để lớp lót khô mới tiến hành thi công khò màng Bitum.
- Bước 2: Đo – cắt màng Bitum
- Bước 3: Tiến hành khò màng Bitum chống thấm
- Bước 4: Gia cố các phần mép, phần chân tường
- Bước 5: Kiểm tra hiệu quả chống thấm từ phương pháp khò nóng Bitum
Ưu điểm:
- Thi công nhanh chóng
- Không kén bề mặt, có thể thi công ở những nơi mấp mô
- Có sự đàn hồi cao, nhanh chóng
Chống thấm bằng Polyurethane
Màng chống thấm Polyurethane là vật liệu sản phẩm đóng rắn bằng cách hấp hơi ẳm trong không khí, tạo nên màng chống thấm có độ kết dính cao…Trong quá thi công không cần mối nối là một giải pháp chống thấm tốt cho sàn mái ngoài trời.
Quy trình ứng dụng biện pháp thi công chống thấm bằng Polyurethane sẽ trải qua các bước sau:
- Bước 1: Làm sạch, khô bề mặt cần chống thấm.
- Bước 2: Thi công lớp lót Revinex với nước theo tỷ lệ 1:4 để cố định bề mặt nhằm tăng cường sự bám dính.
- Bước 3: Thi công lớp phủ Neoproof PU W thứ 1 với bề mặt định mức 0.75kg/m2. Đợi 24 giờ để lớp phủ này khô, chúng ta sẽ tiến hành bước tiếp theo.
- Bước 4: Thi công lớp phủ Neoproof PU W thứ 2 với bề mặt định mức 0.75kg/m2. Đợi 24 giờ để lớp phủ này khô, chúng ta có thể kiểm tra lại chất lượng công trình rồi bàn giao.
Ưu điểm:
- Độ bám dính, độ đàn hồi và độ giãn dài cao. Giúp tiết kiệm chi phí nguyên liệu khi thi công.
- Không xuất hiện mối nối tạo tính thẩm mỹ cao hơn cho công trình.
- Tuổi thọ màng chống thấm có thể đạt đến 20-30 năm
Vật liệu gốc xi măng
Quy tình thi công chống thấm bằng vật liệu xi măng
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt xi cần sơn
Bước 2: Chuẩn bị hỗn hợp thi công chống thấm theo tỉ lệ 1 xi măng 1/2 nước 1 chống thấm
Bước 3: Pha trộn lẫn các hỗn hợp này bằng máy
Bước 4: Quét sơn, mỗi lớp cách nhau khoảng 2 đến 3 giờ
Ưu điểm:
- Giá thành thi công rẻ
- Dễ dàng thi công mà không cần đến thợ
- Dễ dàng thi công trên nhiều bề mặt
Lưu ý: Biện pháp thi công sika chống thấm sàn bằng xi măng này chỉ được xem là giải pháp tạm thời, áp dụng cho những công trình nhỏ, độ thấm ít và không yêu cầu độ bền cao.
Phương pháp dùng sơn Epoxy
Đây là biện pháp chống thấm được ưa chuộng nhất. Tạo nên lớp bảo vệ tường khỏi sự xâm nhập của nước, hóa chất mà còn tạo tính thẩm mỹ cao. Biện pháp thi công này không chỉ dùng để xử lý các công trình đang bị thấm dột mà còn được sử dụng để chống thấm cho cả các công trình mới xây.
Quy trình thi công chống thấm với sơn Epoxy như sau:
- Bước 1: Đối với tường sàn mới xây chúng ta cần đợi sau 24 tiếng, khi bề mặt tường sàn đã khô chúng ta mới tiến hành sơn chống thấm. Đối với các bề mặt tường sàn cũ, chúng ta cần loại bỏ bụi bẩn và lớp sơn cũ hoặc rêu mốc trước khi tiến hành sơn.
- Bước 2: Phủ một lớp sơn lót có đặc tính kháng kiềm.
- Bước 3: Phủ thêm 2 lớp sơn lót, mỗi lớp cách nhau 2 tiếng để tăng hiệu quả chống thấm dột.
- Bước 4: Sơn lớp sơn chống thấm Epoxy lên bề mặt và hoàn thiện công trình.
Chống thấm với chất phụ gia Sika Latex
Sự kết hợp giữa chất phụ gia Sika Latex với vữa xi măng tạo thành hỗn hợp chống thấm tuyệt vời. Chi phí lại rẻ nên hỗn hợp này được sử dụng sika chống thấm sân thượng tại tường nhà, mái nhà, sàn nhà vệ sinh, ban công, sân thượng,…
Để thực hiện chống thấm với chất phụ gia Sika Latex chúng ta cần làm sạch bề mặt sàn. Tiếp đó sẽ tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Làm ẩm bề mặt bằng nước sạch
- Bước 2: Tạo 1 lớp vữa trát để tạo lớp kết nối giữa bề mặt sàn cũ với lớp chống thấm.
- Bước 3: Tạo lớp trát sàn chống thấm
Quy trình thực hiện thi công chống thấm tường nhà của Bảo trì F24
- Bước 1: Tiếp nhận thông tin tình trạng của khách hàng.
- Bước 2: Cử kỹ sư đến tận công trình để khảo sát thực tế nhanh.
- Bước 3: Báo cáo tình trạng và đưa ra báo giá.
- Bước 4: Thực hiện sửa chữa chống thấm.
- Bước 5: Kiểm tra kết quả chống thấm và an toàn kết cấu công trình.
- Bước 6: Bàn giao công trình.
Nếu bạn đang gặp rắc rối với vấn đề thấm nước công trình, Xin hãy liên hệ đến Bảo trì F24 để được tư vấn cụ thể và giải quyết vấn đề nhanh chóng nhất.
TOP từ khóa được tìm kiếm
xử lý chống thấm
xịt chống thấm
bạt chống thấm
chống thấm tường ngoài
keo chong tham
báo giá chống thấm
chống thấm nhà
biện pháp thi công chống thấm
vữa chống thấm
Liên hệ Facebook: DỊCH VỤ BẢO TRÌ F24